Hộp số vô cấp là gì? So sánh hộp số tự động vô cấp và có cấp
Đối với nhiều dòng sản phẩm mô-tô, ô tô các loại từ cỡ nhỏ đến dòng xe gầm cao cấp đều đang sử dụng thiết bị hộp số vô cấp.
Vậy thực tế sản phẩm này là gì cũng như những ưu, nhược điểm cùng cách sử dụng của chúng ra sao mà lại được ưa chuộng và sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay?
Hộp số tự động vô cấp là gì?
Hộp số vô cấp với tên tiếng Anh đó là Continuously Variable Transmission và thường được viết tắt CVT, đây là một loại sản phẩm hộp số có thể làm thay đổi tỷ số truyền đổi một cách liên tục mà không hề có sự phân theo từng cấp số bởi hộp số này có thể tự tạo nên những tỷ số truyền bằng hệ thống dây đai và 2 hệ pulley thay vì những hệ thống bánh răng như nhiều loại hộp số thông thường khác hiện nay.
Cấu tạo hộp số vô cấp CVT
Cấu tạo bên trong hộp số vô cấp CVT sẽ bao gồm các chi tiết cơ bản như sau:
Bánh đai chủ động: hay còn gọi là Puly đầu vào được đóng vai trò nhận mô-men từ chính bộ phận động cơ.
Bánh đai bị động: hay còn gọi là Puly đầu ra, được đóng vai trò kết nối với đầu ra hộp số
Dây đai truyền động bằng chất liệu thép
Trong đó, bánh đai truyền động trong hộp số này chính là một hệ Puly có thể thay đổi đường kính một cách liên tục. Chính hệ Puly trong hộp số CVT được cấu tạo từ 2 khối kim loại hình nón với góc nghiêng 20 độ cùng thiết kế với hai đỉnh nằm đối diện nhau và còn một nửa Puly được cố định còn nửa kia có thể di chuyển lên xuống trên trục để tạo nên hiệu ứng tiến lại gần nhau hoặc tách ra khá dễ dàng và nhanh chóng.
Nguyên lý làm việc hộp số vô cấp
Nguyên lý hoạt động của hộp số vô cấp sẽ được phân ra thành 2 nguyên lý cơ bản đối với từng loại số khác nhau.
Số tiến
Đó là khi hệ pulley được điều khiển bởi chính một bộ điều khiển thuỷ lực sẽ làm 2 nửa pulley của hệ này chủ động hoặc bị động tiến gần hoặc tách xa. Trên mỗi pulley khi 2 nửa này tiến lại sẽ khiến bán kính pulley tăng lên và dây đai được nâng xa phần tâm và ngược lại khi nửa pulley tách ra, bán kính sẽ giảm xuống khiến dây đai nằm giữa 2 nửa pulley và tiến lại gần tâm hơn.
Số lùi
Nguyên lý làm việc của hộp số vô cấp với số lùi, nhà sản xuất sẽ lắp thêm trước đầu vào của hệ thống truyền đai 1 bộ bánh răng hành tinh bao gồm bánh răng mặt trời cùng hệ thống bánh răng hành tinh nhỏ xung quanh, khi đó ly hợp giống như hộp số tự động. Lúc này, đầu ra tự động sẽ kết nối với bánh răng mặt trời và đầu ra của pulley chủ động sẽ có sự kết nối với cần dẫn của bánh răng hành tinh nhỏ.
Ưu nhược điểm của hộp số vô cấp
Có thể điểm qua một số ưu, nhược điểm của hộp số vô cấp cụ thể ngay sau đây
Ưu điểm nổi bật
Vận hành đơn giản: khi sử dụng hộp số này, người dùng có thể dễ dàng lái xe cũng như giảm thất thoát lực với hộp số thông thường khiến xe chạy tốt hơn.
Hoạt động mượt, không có hiện tượng giật: chính nhờ hoạt động dựa trên hệ pulley khiến động cơ mượt hơn, êm ái hơn khi lái xe.
Tiết kiệm tối đa nhiên liệu: không có sự phân cấp, có thể thay đổi tỉ lệ truyền động nên khả năng tiết kiệm là điều dễ hiểu.
Nhược điểm hạn chế
Khó cảm nhận sự chuyển số: hộp số vô cấp do không có sự phân cấp nên khi chuyển số khiến người dùng khó cảm nhận được điều này gây khó khăn khi lái xe.
Phải thay dầu định kỳ: do hộp số CVT dẫn động bằng dây đai nên khi sử dụng một thời gian cần phải thay dây định kỳ để đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Tiếng ồn lớn cùng chi phí khá cao: do đem lại nhiều ưu điểm cho động cơ nên dễ thấy tiếng ồn đem lại khá lớn và mức chi phí duy trì là tương đối cao.
Hộp số tự động vô cấp là gì?
Hộp số vô cấp với tên tiếng Anh đó là Continuously Variable Transmission và thường được viết tắt CVT, đây là một loại sản phẩm hộp số có thể làm thay đổi tỷ số truyền đổi một cách liên tục mà không hề có sự phân theo từng cấp số bởi hộp số này có thể tự tạo nên những tỷ số truyền bằng hệ thống dây đai và 2 hệ pulley thay vì những hệ thống bánh răng như nhiều loại hộp số thông thường khác hiện nay.
Cấu tạo hộp số vô cấp CVT
Cấu tạo bên trong hộp số vô cấp CVT sẽ bao gồm các chi tiết cơ bản như sau:
Bánh đai chủ động: hay còn gọi là Puly đầu vào được đóng vai trò nhận mô-men từ chính bộ phận động cơ.
Bánh đai bị động: hay còn gọi là Puly đầu ra, được đóng vai trò kết nối với đầu ra hộp số
Dây đai truyền động bằng chất liệu thép
Trong đó, bánh đai truyền động trong hộp số này chính là một hệ Puly có thể thay đổi đường kính một cách liên tục. Chính hệ Puly trong hộp số CVT được cấu tạo từ 2 khối kim loại hình nón với góc nghiêng 20 độ cùng thiết kế với hai đỉnh nằm đối diện nhau và còn một nửa Puly được cố định còn nửa kia có thể di chuyển lên xuống trên trục để tạo nên hiệu ứng tiến lại gần nhau hoặc tách ra khá dễ dàng và nhanh chóng.
Nguyên lý làm việc hộp số vô cấp
Nguyên lý hoạt động của hộp số vô cấp sẽ được phân ra thành 2 nguyên lý cơ bản đối với từng loại số khác nhau.
Số tiến
Đó là khi hệ pulley được điều khiển bởi chính một bộ điều khiển thuỷ lực sẽ làm 2 nửa pulley của hệ này chủ động hoặc bị động tiến gần hoặc tách xa. Trên mỗi pulley khi 2 nửa này tiến lại sẽ khiến bán kính pulley tăng lên và dây đai được nâng xa phần tâm và ngược lại khi nửa pulley tách ra, bán kính sẽ giảm xuống khiến dây đai nằm giữa 2 nửa pulley và tiến lại gần tâm hơn.
Số lùi
Nguyên lý làm việc của hộp số vô cấp với số lùi, nhà sản xuất sẽ lắp thêm trước đầu vào của hệ thống truyền đai 1 bộ bánh răng hành tinh bao gồm bánh răng mặt trời cùng hệ thống bánh răng hành tinh nhỏ xung quanh, khi đó ly hợp giống như hộp số tự động. Lúc này, đầu ra tự động sẽ kết nối với bánh răng mặt trời và đầu ra của pulley chủ động sẽ có sự kết nối với cần dẫn của bánh răng hành tinh nhỏ.
Ưu nhược điểm của hộp số vô cấp
Có thể điểm qua một số ưu, nhược điểm của hộp số vô cấp cụ thể ngay sau đây
Ưu điểm nổi bật
Vận hành đơn giản: khi sử dụng hộp số này, người dùng có thể dễ dàng lái xe cũng như giảm thất thoát lực với hộp số thông thường khiến xe chạy tốt hơn.
Hoạt động mượt, không có hiện tượng giật: chính nhờ hoạt động dựa trên hệ pulley khiến động cơ mượt hơn, êm ái hơn khi lái xe.
Tiết kiệm tối đa nhiên liệu: không có sự phân cấp, có thể thay đổi tỉ lệ truyền động nên khả năng tiết kiệm là điều dễ hiểu.
Nhược điểm hạn chế
Khó cảm nhận sự chuyển số: hộp số vô cấp do không có sự phân cấp nên khi chuyển số khiến người dùng khó cảm nhận được điều này gây khó khăn khi lái xe.
Phải thay dầu định kỳ: do hộp số CVT dẫn động bằng dây đai nên khi sử dụng một thời gian cần phải thay dây định kỳ để đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Tiếng ồn lớn cùng chi phí khá cao: do đem lại nhiều ưu điểm cho động cơ nên dễ thấy tiếng ồn đem lại khá lớn và mức chi phí duy trì là tương đối cao.
Những tin mới hơn
- Chi tiết cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha (17/05/2021)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động và sơ đồ đấu dây của 6 mạch đảo chiều động cơ 3 pha (18/05/2021)
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của DC Motor (19/05/2021)
- Phương pháp điều tốc motor 3 pha (20/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết động cơ băng tải (15/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết về hộp giảm tốc đồng trục (14/05/2021)
- Các lỗi thường gặp ở hộp giảm tốc - Nguyên nhân và cách bảo dưỡng khi sử dụng (11/05/2021)
- Tìm hiểu động cơ không đồng bộ 3 pha - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (12/05/2021)
- Hộp giảm tốc trục vít (13/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết thiết kế và ứng dụng của hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp (10/05/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một pha và ba pha (07/05/2021)
- Tìm hiểu ngay công dụng hộp giảm tốc công nghiệp là gì trong ngành máy móc? (06/05/2021)
- Cách dùng Dầu bôi trơn Hộp giảm tốc An toàn (05/05/2021)
- ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA MOTOR GIẢM TỐC 3 PHASE (04/05/2021)
- Động cơ giảm tốc là gì? Ưu, nhược điểm của động cơ giảm tốc không đồng bộ ba pha (03/05/2021)
Join