NGUYÊN NHÂN GÂY HỎNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ CÁCH NGĂN NGỪA ĐỘNG CƠ KHỎI HỎNG
Tất cả các động cơ điện đều có tuổi thọ được dự đoán trước được, thường dao động 30,000 đến 40,000 giờ. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào việc bảo trì đúng cách, nếu động cơ điện không được bảo trì đúng cách thì chúng sẽ có khả năng bị hỏng hóc nhanh hơn.
Hiểu được những nguyên nhân hàng đầu gây ra hỏng hóc động cơ cũng như các bước được thực hiện để giảm nguy cơ xảy ra những hỏng hóc này, giúp động cơ điện của bạn được sử dụng tốt nhất cũng như có tuổi thọ sử dụng tối đa.
NHIỆT ĐỘ CAO VÀ NHIỆT
Tiếp xúc với nhiệt độ cao là thủ phạm hàng đầu gây ra tất cả các loại hỏng hóc thiết bị và được coi là nguyên nhân số một gây ra trục trặc và hư hỏng động cơ. Nhiệt độ chạy tối ưu sẽ kéo dài tuổi thọ động cơ điện.
Trên thực tế, hầu hết các lí do khác có thể gây ra trục trặc cho động cơ điện cũng dẫn đến việc phát sinh thêm nhiệt trong quá trình sử dụng. Sự gia tăng thậm chí một vài nhiệt độ có thể gây ra sự cố theo thời gian và nếu cuộn dây động cơ tiếp xúc với nhiệt thêm 10 độ C, tuổi thọ của lớp cách điện của chúng sẽ giảm đi một nữa.
Giải Pháp Khắc Phục: Chúng ta cần phải giữ cho động cơ ở nhiệt độ mát nhất có thể. Đảm bào môi trường hoạt động của động cơ được giữ mát sẽ giúp ngăn ngừa các sự cố hỏng động cơ.
QUÁ TẢI
Quá tải điện hoặc quá dòng là do dòng điện chạy quá mức trong các cuộn dây của động cơ, vượt quá dòng thiết kế mà động cơ có thể hoạt động hiệu quả và an toàn. Điều này có thể do điện áp nguồn thấp gây ra, dẫn đến động cơ tạo ra nhiều dòng điện hơn để cố gắng duy trì mô-men xoắn của nó. Nó cũng có thể là kết quả của các dây dẫn bị đoản mạch hoặc nguồn cung cấp điện áp quá mức.
Giải Pháp Khắc Phục: Chúng ta có thể ngăn ngừa quá tải điện bằng cách lắp đặt bảo vệ chống quá dòng hiệu quả để phát hiện quá dòng và ngắn nguồn điện đúng lúc giúp ngăn ngừa việc hư hỏng động cơ.
TIẾP XÚC VỚI BỤI VÀ CHẤT GÂY Ô NHIỄM
Nhiễm bẩn từ bụi, hóa chất là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hỏng hóc động cơ. Các vật thể lạ tìm đường vào bên trong động cơ có thể làm hỏng rảnh và bi của ổ trục, dẫn đến độ rung lớn và mài mòn cao. Nó cũng có thể chặn quạt làm mát, hạn chế khả năng điều chỉnh nhiệt độ của động cơ và tăng khả năng quá nhiệt.
Giải Pháp Khắc Phục: Chúng ta nên giữ cho khu vực lắp đặt và hoạt động của động cơ càng sạch càng tốt để giúp loại bỏ nguy cơ nhiễm bẩn xâm vào động cơ. Ngoài ra khi bố trí không gian nhà máy nên cố gắng lắp đặt động cơ ở vị trí cách xa máy mài, máy mài thường tạo ra lượng lớn bụi bẩn gây ô nhiễm nhanh.
TIẾP XÚC VỚI ĐỘ ẨM QUÁ MỨC
Độ ẩm có thể làm hỏng lớp cách điện và lớp sơn bóng trong bất kì bộ phận điện nào, đặc biệt với trường hợp động cơ điện, việc thiệt hại có thể cực kì nghiêm trọng. Khi các chất ô nhiễm trong không khí hết hợp với hơi ẩm, chúng có thể tạo thành các chất ăn mòn cực mạnh, làm giảm tuổi thọ của động cơ.
Giải Pháp Khắc Phục: Động cơ không hoạt động trong thời gian dài cần được giữ ấm, để tránh sự kết hợp giữa việc độ ẩm quá mức và môi trường bụi bẩn ô nhiễm dễ gây ra hỏng hóc động cơ nhanh chóng.
ĐỘ RUNG LẮC
Việc rung lắc nhiều khi động cơ đang được sử dụng có thể gây ra nhiều vấn đề cho động cơ điện và cuối cùng có thể khiến động cơ điện bị hỏng sớm. Nguyên nhân rung lắc thường do động cơ điện được lắp đặt trên bề mặt không bằng phẳng hoặc không ổn định. Tuy nhiên việc rung lắc cũng có thể do những nguyên nhân khác như vòng bi bị lỏng, bị lệch hoặc bi ăn mòn.
Giải Pháp Khắc Phục: Động cơ điện nên được kiểm tra độ rung thường xuyên. Để giảm độ rung lắc, hãy đảm bảo động cơ điện được lắp trên bề mặt bằng phẳng ổn định. Nếu hiện tượng rung vẫn xảy ra hãy kiểm tra thêm vòng bi có bị lỏng hay lệch không.
NHIỆT ĐỘ CAO VÀ NHIỆT
Tiếp xúc với nhiệt độ cao là thủ phạm hàng đầu gây ra tất cả các loại hỏng hóc thiết bị và được coi là nguyên nhân số một gây ra trục trặc và hư hỏng động cơ. Nhiệt độ chạy tối ưu sẽ kéo dài tuổi thọ động cơ điện.
Trên thực tế, hầu hết các lí do khác có thể gây ra trục trặc cho động cơ điện cũng dẫn đến việc phát sinh thêm nhiệt trong quá trình sử dụng. Sự gia tăng thậm chí một vài nhiệt độ có thể gây ra sự cố theo thời gian và nếu cuộn dây động cơ tiếp xúc với nhiệt thêm 10 độ C, tuổi thọ của lớp cách điện của chúng sẽ giảm đi một nữa.
Giải Pháp Khắc Phục: Chúng ta cần phải giữ cho động cơ ở nhiệt độ mát nhất có thể. Đảm bào môi trường hoạt động của động cơ được giữ mát sẽ giúp ngăn ngừa các sự cố hỏng động cơ.
QUÁ TẢI
Quá tải điện hoặc quá dòng là do dòng điện chạy quá mức trong các cuộn dây của động cơ, vượt quá dòng thiết kế mà động cơ có thể hoạt động hiệu quả và an toàn. Điều này có thể do điện áp nguồn thấp gây ra, dẫn đến động cơ tạo ra nhiều dòng điện hơn để cố gắng duy trì mô-men xoắn của nó. Nó cũng có thể là kết quả của các dây dẫn bị đoản mạch hoặc nguồn cung cấp điện áp quá mức.
Giải Pháp Khắc Phục: Chúng ta có thể ngăn ngừa quá tải điện bằng cách lắp đặt bảo vệ chống quá dòng hiệu quả để phát hiện quá dòng và ngắn nguồn điện đúng lúc giúp ngăn ngừa việc hư hỏng động cơ.
TIẾP XÚC VỚI BỤI VÀ CHẤT GÂY Ô NHIỄM
Nhiễm bẩn từ bụi, hóa chất là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hỏng hóc động cơ. Các vật thể lạ tìm đường vào bên trong động cơ có thể làm hỏng rảnh và bi của ổ trục, dẫn đến độ rung lớn và mài mòn cao. Nó cũng có thể chặn quạt làm mát, hạn chế khả năng điều chỉnh nhiệt độ của động cơ và tăng khả năng quá nhiệt.
Giải Pháp Khắc Phục: Chúng ta nên giữ cho khu vực lắp đặt và hoạt động của động cơ càng sạch càng tốt để giúp loại bỏ nguy cơ nhiễm bẩn xâm vào động cơ. Ngoài ra khi bố trí không gian nhà máy nên cố gắng lắp đặt động cơ ở vị trí cách xa máy mài, máy mài thường tạo ra lượng lớn bụi bẩn gây ô nhiễm nhanh.
TIẾP XÚC VỚI ĐỘ ẨM QUÁ MỨC
Độ ẩm có thể làm hỏng lớp cách điện và lớp sơn bóng trong bất kì bộ phận điện nào, đặc biệt với trường hợp động cơ điện, việc thiệt hại có thể cực kì nghiêm trọng. Khi các chất ô nhiễm trong không khí hết hợp với hơi ẩm, chúng có thể tạo thành các chất ăn mòn cực mạnh, làm giảm tuổi thọ của động cơ.
Giải Pháp Khắc Phục: Động cơ không hoạt động trong thời gian dài cần được giữ ấm, để tránh sự kết hợp giữa việc độ ẩm quá mức và môi trường bụi bẩn ô nhiễm dễ gây ra hỏng hóc động cơ nhanh chóng.
ĐỘ RUNG LẮC
Việc rung lắc nhiều khi động cơ đang được sử dụng có thể gây ra nhiều vấn đề cho động cơ điện và cuối cùng có thể khiến động cơ điện bị hỏng sớm. Nguyên nhân rung lắc thường do động cơ điện được lắp đặt trên bề mặt không bằng phẳng hoặc không ổn định. Tuy nhiên việc rung lắc cũng có thể do những nguyên nhân khác như vòng bi bị lỏng, bị lệch hoặc bi ăn mòn.
Giải Pháp Khắc Phục: Động cơ điện nên được kiểm tra độ rung thường xuyên. Để giảm độ rung lắc, hãy đảm bảo động cơ điện được lắp trên bề mặt bằng phẳng ổn định. Nếu hiện tượng rung vẫn xảy ra hãy kiểm tra thêm vòng bi có bị lỏng hay lệch không.
Những tin mới hơn
- Những lỗi mà Mô tơ điện thường gặp gây cháy, hỏng động cơ (07/03/2021)
- Quy trình bảo dưỡng hôp số giảm tốc bao gồm các bước như thế nào (09/03/2021)
- Trường hợp không phải dán nhãn năng lượng motor động cơ điện (10/03/2021)
- Những lưu ý cần biết khi vận hành hộp số giảm tốc (11/03/2021)
- Hộp giảm tốc hành tinh là gì? Vai trò của hộp giảm tốc hành tinh (06/03/2021)
- Cách kiểm tra motor bị cháy (04/03/2021)
- Động cơ điện là gì? Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện (02/03/2021)
- Lỗi hay gặp nhất ở motor điện (03/03/2021)
- AC Servo Motor là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng AC Servo Motor (04/03/2021)
- Những lỗi của mô tơ điện thường gặp gây nên hiện tượng cháy nổ (01/03/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ MÔ TƠ ( MOTOR ) ĐIỆN 3 PHA (26/02/2021)
- Nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc (25/02/2021)
- Tần số là gì? Tất cả những thông tin liên quan đến tần số (24/02/2021)
- Các nguyên nhân motor hư do môi trường (23/02/2021)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (21/02/2021)
Join